
Nếu mọi người để ý thì mấy cái review 5* toàn là mấy cái review giả trân, copy past từ đâu đó, còn mấy cái 1* mới là những lời nói thật lòng nhé, anh em đừng để bị gạt. Công ty IT bây giờ nhiều như chó chạy ngoài đồng, đừng đâm đầu vào đây mà bán rẻ sức lao động các em nhé



Khi T.N.H.Đông có hành vi xấu là lấy KH SKC bên FJS lập ra cty riêng là có hành vi không tốt về đạo đức rồi. Đạo đức nó ảnh hưởng đến toàn bộ con người, ảnh hưởng đến toàn bộ việc làm, cách đối xử với toàn thể mọi người. Mọi người muốn tham khảo công ty này, hãy đọc từ trang cuối trở lại như cách mà công công ty xây dựng đạo đức của mình, đừng hành động vô thiếu học thức là ngụy biện nó, hãy sửa sai, chấp nhận lỗi lầm, mọi thứ rồi cũng sẽ qua. P/S : tin nhắn này có thể lặp lại nhiều lần



Đáng ra mình không có complain gì sau khi rời khỏi công ty đâu nhưng sau khi thấy sự dối trá, lâp liếm và thiếu chuyên nghiệp khi thuê đội copywriter cho các comment vào ngày 11/11/2021 thì mình xin để lại một số ý kiến chủ quan sau: Ưu điểm: - Công ty pv nhanh gọn, giờ giấc linh hoạt, có tiếp tế lương thực tại pantry - Có các lead và các anh sernior giỏi có thể học hỏi - Đội ngũ nhân viên trẻ dễ dàng collab Khuyết điểm: - OT không có chế độ rõ ràng để tính lương mà chỉ vỏn vẹn chữ NHỜ từ tuần này sang tuần khác tháng này sáng tháng khác. Nôm na là OT không lương cả T7, CN =)) . Nếu sếp chuyên nghiệp thì đã không có sự búc xúc của anh em về vấn đề OT mà sứ thiếu chuyên nghiệp này cá nhân mình nghĩ đến lòng tham. Lúc deal với khách hàng chỉ nhằm nhằm $ thôi chứ có care est khối lượng, thời gian công việc đâu sau đó ép anh em chạy sml. Nói thêm một chút là các sếp bên Nhật fair lắm chỉ có sếp Việt Nam ở đầu trên ăn chặn hết rồi. Các sếp nghĩ mình các sếp giỏi giang và thượng đẳng còn nhân viên chỉ là cục shit ng* dốt để sếp lợi dụng và bóc lột. Bên Nhật chuyển trả lương nhân viên 10 đồng thì các sếp húp hết 8 đồng rồi nên chỉ dám tuyển nhiều sv mới ra trường cho lương 9-10tr thôi chứ tuyển cao lấy đâu sếp húp. SK Company bên Nhật là tập đoàn công nghệ lớn về tay mấy sếp phèn dễ sợ. - Thăng tiến không cao vì sẽ tăng lương làm các sếp húp ít lại thì sao nên phù hợp với các sv mới ra trường chưa có exp chịu bán thân học hỏi. Mình khuyên 1-2 năm làm cho có exp rồi dọt lẹ để được x2 lương - Sếp hứa lèo và ông hoàng đạo lí Cuối cùng, là người ra đi trong vui vẻ luôn theo dõi sự phát triển công ty em mong các sếp THAY vì thuê đội copywriter spam cho nó trôi đi các complain (mà spam ng* nữa chứ) để lấp liếm, che giấu sự thiếu chuyên nghiệp, thiếu fair của mình THÌ ngồi lại bàn cách cải thiện thực trạng công ty, quản lí công việc và quản lí nhân sự chứ đừng bàn cách húp sâu hơn nữa nhé. Nhân viên ai lại không muốn làm ở công ty tốt, ai lại không muốn dưới trướng tướng tài, ai lại rảnh nói xấu cty khi cty tốt, không có lửa làm sao có khói. Khi sếp giải quyết được thực trạng rồi các comment khen sẽ về với công ty thôi chứ các sếp là lãnh đạo làm thế ai phục mà ngược lại thấy dơ lắm í. Đáng ra cho 2 sao mà sự điếm thúi của sếp nên cho 1 sao thôi.



Review 1* thì đều là của anh em từng làm rồi viết ra. Đọc cái nào cũng nói lên thực trạng công ty. Review 5* nghe thông tin thì là nhờ ông bảo vệ toà nhà viết dùm



Nãy cho vì có anh H nên cho 4 sao nhưng do OT cả T7 chủ nhật sếp hay cho anh Pizza ngon vl nên cho thêm 1 sao là 5 sao. Nhưng nghĩ lại OT cả T7 Chủ nhật không lương giúp mấy anh kiếm tiền mà mấy anh cho anh Pizza nhưng k mua nước ngọt khát khô cả cổ nên trừ 3 sao đi còn 1 sao vậy. Cty mơ ước OT cả T7 Chủ nhật sếp mua Pizza cho ăn thay lương nha mọi người. Ôi vui quá xá là vui



Thế nào là ứng xử văn minh khi nghỉ việc? Nguyên tắc quan trọng nhất: Không bao giờ được nói xấu công ty cũ Nói xấu công ty và đồng nghiệp sau khi đã nghỉ làm - điều mà tưởng chừng như chẳng có gì đáng quan tâm vì bạn đã nghỉ việc thì bạn muốn nói gì, làm gì cũng được; nhưng đó lại là những nguyên tắc đạo đức quan trọng mà bạn cần cải thiện trong tư duy của mình. Điều thứ nhất: Không nói xấu về đồng nghiệp - công ty cũ Nguyên tắc đầu tiên khi bạn đã nghỉ việc tại một nơi làm (có thể là công ty hoặc bất kì nơi nào bạn làm việc) là đừng bao giờ nói xấu về đồng nghiệp cũ, sếp cũ, công ty cũ. Trước hết, đó là một thái độ cần có từ chính bạn, thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng đắn khi bạn đã đi làm. Khi bạn bước vào cuộc sống và cần một công việc mưu sinh, thái độ khi đi xin việc của bạn sẽ thể hiện hết sức chân thành và nhiệt huyết, rằng bạn muốn chứng minh cho quản lý và công ty thấy được rằng, bạn hoàn toàn xứng đáng với vị trí đó. Tất nhiên, chúng ta đều hiểu tron g quá trình làm việc, sẽ có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố khác tác động vào như đồng nghiệp, áp lực công việc, môi trường công sở… Và nếu thực sự trong quá trình thử việc, bạn cảm thấy không hòa đồng được thì hãy cân nhắc. Còn một khi đã chấp nhận thương vụ, thì hãy vui vẻ và làm hết sức mình để thể hiện sự chuyên nghiệp của chính bản thân mình khi đi làm. Điều thứ hai: Bạn có biết mình thuộc dạng nhân viên "build" hay "buy" không? Ở một khía cạnh tiếp theo mà chúng ta cần đề cập, đó là đối với bất kì doanh nghiệp tư nhân hay công ty nào, họ sẽ đều phải đối mặt với bài toán "build" hay "buy" khi tuyển dụng. Đứng ở góc độ của người làm chủ, đây là bài toán kinh tế mà họ đều phải chi trả lương cho hai dạng nhân viên trên và đều có nguy cơ rủi ro riêng. Ví dụ nhân viên mặt bằng chung thấp không thể phát triển hoặc nhân viên chất lượng cao nhưng lại không phù hợp với công việc. Và cũng chính họ là người phải chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng, dẫn dắt những người này để đảm bảo sự sống còn của công ty/cửa hàng của mình. Người đi làm công ăn lương thường hay không đặt mình vào vị trí của người chủ để hiểu được áp lực này của họ, mà thường chỉ chăm chăm tập trung vào việc phàn nàn việc chi trả lương thấp mà quay lại nói xấu nơi làm cũ. Vậy nên nếu có bức xúc gì với nơi mình làm việc sau một thời gian, hãy tìm cách nói chuyện với quản lý về những suy nghĩ của bạn (trong trường hợp bạn thực sự muốn đóng góp). Việc làm này thể hiện sự chuyên nghiệp của con người bạn. Nếu sếp bạn là một người tận tâm, họ sẽ chú ý lắng nghe vì nhân viên mới là người làm trực tiếp công việc, bạn sẽ là chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kể cả trong trường hợp xấu sếp bạn không quan tâm, ít nhất lòng bạn cũng sẽ thanh thản hơn vì được trút hết suy nghĩ của mình, chứ đừng để sự bức xúc kéo dài và sau đó mang đi tám với bạn bè mình, vì họ đâu có giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Vì vậy, hãy thực hiện việc đó khi bạn còn đang đi làm. Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn cả, còn nếu đã nghỉ việc rồi thì sẽ chả còn tác dụng gì. Điều thứ ba: Tránh xa tâm lý "bầy đàn" Có một tâm lý ở Việt Nam mà chúng ta tạm gọi là "bầy đàn" của những người đã nghỉ việc. Họ tự coi mình là những con thú bị thương và thường có xu hướng lôi kéo, tiêm nhiễm những điều tiêu cực cho những nhân viên còn đang làm việc ở nơi làm cũ. Tiến - một nhân viên văn phòng mới nghỉ việc sau 4 năm cống hiến cho công ty, nhưng Tiến không đạt được sự thăng tiến như mong muốn. Tiến nghĩ rằng sếp của mình không đánh giá đúng thực lực của mình và quyết định nghỉ việc. Một tháng sau khi Tiến nghỉ việc, Tiến vẫn thường xuyên liên hệ với các đồng nghiệp cũ để hỏi han tình hình của công ty, nhưng đi kèm với đó là một thái độ và năng lượng tiêu cực. Tiến luôn khuyên nhủ đám đàn em ở lại rằng: "Chúng mày có tiếp tục làm thì cũng kết cục như anh thôi, công ty cũng sẽ ruồng bỏ hoặc không đánh giá cao chúng mày. Tốt nhất hãy ra đi càng sớm càng tốt như anh đây này." Điều này thực sự tệ! Bạn đang không những không nhận ra việc làm vô ý này của mình mà bạn còn đang làm ảnh hưởng tới cả những đồng nghiệp cũ, công ty cũ - nơi mà họ đã cung cấp cho bạn một nơi để làm việc, một mức thu nhập ổn định hàng tháng để bạn có thể tiếp tục cuộc sống của mình. Điều thứ tư: Tương lai là thứ bạn không thể biết trước Và điều cuối cùng, bạn thực sự sẽ không dự đoán được tương lai của mình như thế nào đâu. Chúng ta đều biết một sự thật hiển nhiên, ngay cả khi đã nghỉ công ty cũ, nhưng sau một thời gian chu du bốn phương tám hướng, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, chúng ta vẫn có cơ hội để quay lại công ty cũ mà. Trên thế giới, đâu thiếu gì những ví dụ kinh điển như vậy (nếu bạn thực sự giỏi và hiểu giá trị của bản thân mình). Chưa kể, trong thời đại công nghệ hiện nay, các phòng ban nhân sự đều có một kênh thông tin đánh giá nhân sự. Khi bạn đi xin việc tại công ty mới, phòng nhân sự thường sẽ có một động tác kiểm tra chéo lại những nơi làm việc cũ của bạn. Họ sẽ hỏi thăm sếp cũ của bạn về thái đô và chất lượng công việc của bạn ra sao, đó sẽ là những ấn tượng đầu tiên của bạn với công ty mới (ngay cả khi bạn chưa nhận công việc đó). Vậy nên khi nghỉ việc tại nơi làm cũ ư? Hãy ngẩng cao đầu ra đi vì bạn không còn gì phải nuối tiếc, cả bạn và công ty đều hài lòng với nhau về những gì cả hai đã làm được với nhau trong suốt thời gian qua. Sếp bạn có thể vui vẻ giúp bạn viết một thư giới thiệu về bạn khi bạn đi nhận công việc mới. Bạn được nhận sự đánh giá và tôn trọng của mọi người khi nhắc đến bạn trong giới/ngành nghề của bạn, thông qua những điều thật sự nhỏ nhặt như vậy. Vì vậy, hãy nhớ tôn chỉ này và loại nó ra khỏi cuộc sống của mình nhé!



Anh leader tên H trình độ cao, bậc thầy múa lửa, chúa tể JS, họa sĩ vẽ bùa, chuyên gia fix bug hộ anh em fresher nhưng hay tụ tập anh em giải trí sau giờ OT căng thẳng nên bị mấy sếp không thích, mấy sếp chỉ thích leader giống mất sếp vắt nhân viên như vắt cổ chày ra nước nên bị đì bắt chuyển công ty. Cty như Sh** cho 1 sao nhưng do làm việc chung với anh H nên cho thêm 3 sao là thành 4 sao.



Thế nào là ứng xử văn minh khi nghỉ việc? Nguyên tắc quan trọng nhất: Không bao giờ được nói xấu công ty cũ Nói xấu công ty và đồng nghiệp sau khi đã nghỉ làm - điều mà tưởng chừng như chẳng có gì đáng quan tâm vì bạn đã nghỉ việc thì bạn muốn nói gì, làm gì cũng được; nhưng đó lại là những nguyên tắc đạo đức quan trọng mà bạn cần cải thiện trong tư duy của mình. Điều thứ nhất: Không nói xấu về đồng nghiệp - công ty cũ Nguyên tắc đầu tiên khi bạn đã nghỉ việc tại một nơi làm (có thể là công ty hoặc bất kì nơi nào bạn làm việc) là đừng bao giờ nói xấu về đồng nghiệp cũ, sếp cũ, công ty cũ. Trước hết, đó là một thái độ cần có từ chính bạn, thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng đắn khi bạn đã đi làm. Khi bạn bước vào cuộc sống và cần một công việc mưu sinh, thái độ khi đi xin việc của bạn sẽ thể hiện hết sức chân thành và nhiệt huyết, rằng bạn muốn chứng minh cho quản lý và công ty thấy được rằng, bạn hoàn toàn xứng đáng với vị trí đó. Tất nhiên, chúng ta đều hiểu tron g quá trình làm việc, sẽ có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố khác tác động vào như đồng nghiệp, áp lực công việc, môi trường công sở… Và nếu thực sự trong quá trình thử việc, bạn cảm thấy không hòa đồng được thì hãy cân nhắc. Còn một khi đã chấp nhận thương vụ, thì hãy vui vẻ và làm hết sức mình để thể hiện sự chuyên nghiệp của chính bản thân mình khi đi làm. Điều thứ hai: Bạn có biết mình thuộc dạng nhân viên "build" hay "buy" không? Ở một khía cạnh tiếp theo mà chúng ta cần đề cập, đó là đối với bất kì doanh nghiệp tư nhân hay công ty nào, họ sẽ đều phải đối mặt với bài toán "build" hay "buy" khi tuyển dụng. Đứng ở góc độ của người làm chủ, đây là bài toán kinh tế mà họ đều phải chi trả lương cho hai dạng nhân viên trên và đều có nguy cơ rủi ro riêng. Ví dụ nhân viên mặt bằng chung thấp không thể phát triển hoặc nhân viên chất lượng cao nhưng lại không phù hợp với công việc. Và cũng chính họ là người phải chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng, dẫn dắt những người này để đảm bảo sự sống còn của công ty/cửa hàng của mình. Người đi làm công ăn lương thường hay không đặt mình vào vị trí của người chủ để hiểu được áp lực này của họ, mà thường chỉ chăm chăm tập trung vào việc phàn nàn việc chi trả lương thấp mà quay lại nói xấu nơi làm cũ. Vậy nên nếu có bức xúc gì với nơi mình làm việc sau một thời gian, hãy tìm cách nói chuyện với quản lý về những suy nghĩ của bạn (trong trường hợp bạn thực sự muốn đóng góp). Việc làm này thể hiện sự chuyên nghiệp của con người bạn. Nếu sếp bạn là một người tận tâm, họ sẽ chú ý lắng nghe vì nhân viên mới là người làm trực tiếp công việc, bạn sẽ là chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kể cả trong trường hợp xấu sếp bạn không quan tâm, ít nhất lòng bạn cũng sẽ thanh thản hơn vì được trút hết suy nghĩ của mình, chứ đừng để sự bức xúc kéo dài và sau đó mang đi tám với bạn bè mình, vì họ đâu có giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Vì vậy, hãy thực hiện việc đó khi bạn còn đang đi làm. Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn cả, còn nếu đã nghỉ việc rồi thì sẽ chả còn tác dụng gì. Điều thứ ba: Tránh xa tâm lý "bầy đàn" Có một tâm lý ở Việt Nam mà chúng ta tạm gọi là "bầy đàn" của những người đã nghỉ việc. Họ tự coi mình là những con thú bị thương và thường có xu hướng lôi kéo, tiêm nhiễm những điều tiêu cực cho những nhân viên còn đang làm việc ở nơi làm cũ. Tiến - một nhân viên văn phòng mới nghỉ việc sau 4 năm cống hiến cho công ty, nhưng Tiến không đạt được sự thăng tiến như mong muốn. Tiến nghĩ rằng sếp của mình không đánh giá đúng thực lực của mình và quyết định nghỉ việc. Một tháng sau khi Tiến nghỉ việc, Tiến vẫn thường xuyên liên hệ với các đồng nghiệp cũ để hỏi han tình hình của công ty, nhưng đi kèm với đó là một thái độ và năng lượng tiêu cực. Tiến luôn khuyên nhủ đám đàn em ở lại rằng: "Chúng mày có tiếp tục làm thì cũng kết cục như anh thôi, công ty cũng sẽ ruồng bỏ hoặc không đánh giá cao chúng mày. Tốt nhất hãy ra đi càng sớm càng tốt như anh đây này." Điều này thực sự tệ! Bạn đang không những không nhận ra việc làm vô ý này của mình mà bạn còn đang làm ảnh hưởng tới cả những đồng nghiệp cũ, công ty cũ - nơi mà họ đã cung cấp cho bạn một nơi để làm việc, một mức thu nhập ổn định hàng tháng để bạn có thể tiếp tục cuộc sống của mình. Điều thứ tư: Tương lai là thứ bạn không thể biết trước Và điều cuối cùng, bạn thực sự sẽ không dự đoán được tương lai của mình như thế nào đâu. Chúng ta đều biết một sự thật hiển nhiên, ngay cả khi đã nghỉ công ty cũ, nhưng sau một thời gian chu du bốn phương tám hướng, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, chúng ta vẫn có cơ hội để quay lại công ty cũ mà. Trên thế giới, đâu thiếu gì những ví dụ kinh điển như vậy (nếu bạn thực sự giỏi và hiểu giá trị của bản thân mình). Chưa kể, trong thời đại công nghệ hiện nay, các phòng ban nhân sự đều có một kênh thông tin đánh giá nhân sự. Khi bạn đi xin việc tại công ty mới, phòng nhân sự thường sẽ có một động tác kiểm tra chéo lại những nơi làm việc cũ của bạn. Họ sẽ hỏi thăm sếp cũ của bạn về thái đô và chất lượng công việc của bạn ra sao, đó sẽ là những ấn tượng đầu tiên của bạn với công ty mới (ngay cả khi bạn chưa nhận công việc đó). Vậy nên khi nghỉ việc tại nơi làm cũ ư? Hãy ngẩng cao đầu ra đi vì bạn không còn gì phải nuối tiếc, cả bạn và công ty đều hài lòng với nhau về những gì cả hai đã làm được với nhau trong suốt thời gian qua. Sếp bạn có thể vui vẻ giúp bạn viết một thư giới thiệu về bạn khi bạn đi nhận công việc mới. Bạn được nhận sự đánh giá và tôn trọng của mọi người khi nhắc đến bạn trong giới/ngành nghề của bạn, thông qua những điều thật sự nhỏ nhặt như vậy. Vì vậy, hãy nhớ tôn chỉ này và loại nó ra khỏi cuộc sống của mình nhé!



Lão Tuấn giỏi mà tính tình bà điên, thích nói lời cay nghiệt. Phải giỏi mới làm việc được với lão. Làm việc được với lão 1 năm là lên tay nghề. Mà nghe đâu lão nghỉ công ty rồi, chuyển qua cty mới lương 70 củ. Mình không ưa gì lão mà phải công nhận lão giỏi thật.



Thế nào là ứng xử văn minh khi nghỉ việc? Nguyên tắc quan trọng nhất: Không bao giờ được nói xấu công ty cũ Nói xấu công ty và đồng nghiệp sau khi đã nghỉ làm - điều mà tưởng chừng như chẳng có gì đáng quan tâm vì bạn đã nghỉ việc thì bạn muốn nói gì, làm gì cũng được; nhưng đó lại là những nguyên tắc đạo đức quan trọng mà bạn cần cải thiện trong tư duy của mình. Điều thứ nhất: Không nói xấu về đồng nghiệp - công ty cũ Nguyên tắc đầu tiên khi bạn đã nghỉ việc tại một nơi làm (có thể là công ty hoặc bất kì nơi nào bạn làm việc) là đừng bao giờ nói xấu về đồng nghiệp cũ, sếp cũ, công ty cũ. Trước hết, đó là một thái độ cần có từ chính bạn, thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng đắn khi bạn đã đi làm. Khi bạn bước vào cuộc sống và cần một công việc mưu sinh, thái độ khi đi xin việc của bạn sẽ thể hiện hết sức chân thành và nhiệt huyết, rằng bạn muốn chứng minh cho quản lý và công ty thấy được rằng, bạn hoàn toàn xứng đáng với vị trí đó. Tất nhiên, chúng ta đều hiểu tron g quá trình làm việc, sẽ có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố khác tác động vào như đồng nghiệp, áp lực công việc, môi trường công sở… Và nếu thực sự trong quá trình thử việc, bạn cảm thấy không hòa đồng được thì hãy cân nhắc. Còn một khi đã chấp nhận thương vụ, thì hãy vui vẻ và làm hết sức mình để thể hiện sự chuyên nghiệp của chính bản thân mình khi đi làm. Điều thứ hai: Bạn có biết mình thuộc dạng nhân viên "build" hay "buy" không? Ở một khía cạnh tiếp theo mà chúng ta cần đề cập, đó là đối với bất kì doanh nghiệp tư nhân hay công ty nào, họ sẽ đều phải đối mặt với bài toán "build" hay "buy" khi tuyển dụng. Đứng ở góc độ của người làm chủ, đây là bài toán kinh tế mà họ đều phải chi trả lương cho hai dạng nhân viên trên và đều có nguy cơ rủi ro riêng. Ví dụ nhân viên mặt bằng chung thấp không thể phát triển hoặc nhân viên chất lượng cao nhưng lại không phù hợp với công việc. Và cũng chính họ là người phải chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng, dẫn dắt những người này để đảm bảo sự sống còn của công ty/cửa hàng của mình. Người đi làm công ăn lương thường hay không đặt mình vào vị trí của người chủ để hiểu được áp lực này của họ, mà thường chỉ chăm chăm tập trung vào việc phàn nàn việc chi trả lương thấp mà quay lại nói xấu nơi làm cũ. Vậy nên nếu có bức xúc gì với nơi mình làm việc sau một thời gian, hãy tìm cách nói chuyện với quản lý về những suy nghĩ của bạn (trong trường hợp bạn thực sự muốn đóng góp). Việc làm này thể hiện sự chuyên nghiệp của con người bạn. Nếu sếp bạn là một người tận tâm, họ sẽ chú ý lắng nghe vì nhân viên mới là người làm trực tiếp công việc, bạn sẽ là chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kể cả trong trường hợp xấu sếp bạn không quan tâm, ít nhất lòng bạn cũng sẽ thanh thản hơn vì được trút hết suy nghĩ của mình, chứ đừng để sự bức xúc kéo dài và sau đó mang đi tám với bạn bè mình, vì họ đâu có giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Vì vậy, hãy thực hiện việc đó khi bạn còn đang đi làm. Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn cả, còn nếu đã nghỉ việc rồi thì sẽ chả còn tác dụng gì. Điều thứ ba: Tránh xa tâm lý "bầy đàn" Có một tâm lý ở Việt Nam mà chúng ta tạm gọi là "bầy đàn" của những người đã nghỉ việc. Họ tự coi mình là những con thú bị thương và thường có xu hướng lôi kéo, tiêm nhiễm những điều tiêu cực cho những nhân viên còn đang làm việc ở nơi làm cũ. Tiến - một nhân viên văn phòng mới nghỉ việc sau 4 năm cống hiến cho công ty, nhưng Tiến không đạt được sự thăng tiến như mong muốn. Tiến nghĩ rằng sếp của mình không đánh giá đúng thực lực của mình và quyết định nghỉ việc. Một tháng sau khi Tiến nghỉ việc, Tiến vẫn thường xuyên liên hệ với các đồng nghiệp cũ để hỏi han tình hình của công ty, nhưng đi kèm với đó là một thái độ và năng lượng tiêu cực. Tiến luôn khuyên nhủ đám đàn em ở lại rằng: "Chúng mày có tiếp tục làm thì cũng kết cục như anh thôi, công ty cũng sẽ ruồng bỏ hoặc không đánh giá cao chúng mày. Tốt nhất hãy ra đi càng sớm càng tốt như anh đây này." Điều này thực sự tệ! Bạn đang không những không nhận ra việc làm vô ý này của mình mà bạn còn đang làm ảnh hưởng tới cả những đồng nghiệp cũ, công ty cũ - nơi mà họ đã cung cấp cho bạn một nơi để làm việc, một mức thu nhập ổn định hàng tháng để bạn có thể tiếp tục cuộc sống của mình. Điều thứ tư: Tương lai là thứ bạn không thể biết trước Và điều cuối cùng, bạn thực sự sẽ không dự đoán được tương lai của mình như thế nào đâu. Chúng ta đều biết một sự thật hiển nhiên, ngay cả khi đã nghỉ công ty cũ, nhưng sau một thời gian chu du bốn phương tám hướng, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, chúng ta vẫn có cơ hội để quay lại công ty cũ mà. Trên thế giới, đâu thiếu gì những ví dụ kinh điển như vậy (nếu bạn thực sự giỏi và hiểu giá trị của bản thân mình). Chưa kể, trong thời đại công nghệ hiện nay, các phòng ban nhân sự đều có một kênh thông tin đánh giá nhân sự. Khi bạn đi xin việc tại công ty mới, phòng nhân sự thường sẽ có một động tác kiểm tra chéo lại những nơi làm việc cũ của bạn. Họ sẽ hỏi thăm sếp cũ của bạn về thái đô và chất lượng công việc của bạn ra sao, đó sẽ là những ấn tượng đầu tiên của bạn với công ty mới (ngay cả khi bạn chưa nhận công việc đó). Vậy nên khi nghỉ việc tại nơi làm cũ ư? Hãy ngẩng cao đầu ra đi vì bạn không còn gì phải nuối tiếc, cả bạn và công ty đều hài lòng với nhau về những gì cả hai đã làm được với nhau trong suốt thời gian qua. Sếp bạn có thể vui vẻ giúp bạn viết một thư giới thiệu về bạn khi bạn đi nhận công việc mới. Bạn được nhận sự đánh giá và tôn trọng của mọi người khi nhắc đến bạn trong giới/ngành nghề của bạn, thông qua những điều thật sự nhỏ nhặt như vậy. Vì vậy, hãy nhớ tôn chỉ này và loại nó ra khỏi cuộc sống của mình nhé!


